Trần Kiêm Đoàn
LẦN GIỞ TRƯỚC ĐÈN THƯ KHÁNH TUẾ CỦA H̉A THƯỢNG THÍCH TUỆ SỸ
Sau mùa An Cư Kiết Hạ năm nay, Phật lịch 2564 (2020), Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước được đón nhận lời pháp thoại của Thầy Tuệ Sỹ qua Thư Khánh Tuế đầy tâm huyết trước thực trạng “t́nh đời và lẽ đạo” hiện nay của Đạo Phật Việt Nam với hai h́nh thức tổ chức giáo hội song hành: Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN) và Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (GHPGVN).
Người viết bài này xin được tô “đậm nét chữ đứng” tất cả các câu chữ trích dẫn trực tiếp từ Thư Khánh Tuế của Thầy Tuệ Sỹ.
Trên nguyên tắc “lẽ đạo” th́ hàng Phật tử tại gia, dẫu là cư sĩ, trí thức, thiện nam tử - thiện nữ nhơn… ngoài chư tăng ni đều không được trực tiếp bàn đến những giáo chỉ, giáo lệnh, giáo thư luân lưu trong hàng giáo phẩm thuần tăng. Nhưng tự tiêu đề, Thư Khánh Tuế là một bức thư nói lên lời chúc mừng: “Cùng chung niềm vui của bốn chúng, nương theo uy đức Tăng-già” mà Thầy Tuệ Sỹ đă nêu lên trong phần mở đầu của bức thư, nên những ḍng viết sau đây xin được xem như chỉ là sự góp tiếng khiêm cung chúc mừng Khánh Tuế.
Chúc mừng và t́m hiểu
Trước hết, mùa An Cư Kiết Hạ năm nay, khung thời gian trùng khớp với thời điểm cách ly mùa đại dịch Covid-19 với gần 30 triệu người bị lây nhiễm với gần 1 triệu người tử vong với hơn 200 quốc gia trên toàn thế giới thọ bệnh. Nhưng sau mùa An Cư năm nay, gần bốn vạn Tăng Ni trong và ngoài nước đều được pháp thể an khang, đạo tâm kiên cố là được tưới tẩm nguồn pháp lực độ tŕ của hồng ân Tam Bảo như lời Thầy Tuệ Sỹ chúc mừng: “Tôi kính gởi đến Chư Tôn đức lời chúc mừng đă hoàn măn ba tháng tĩnh tu trong nguồn Pháp lạc tịnh diệu, phước trí tư lương sung măn.”
Khoảng 3.500 chữ với văn phong hàn lâm và ngôn ngữ hùng văn, nội dung của Thư Khánh Tuế có thể ghi đậm nét 4 điều:
Thứ nhất: Đạo Phật Việt Nam đă và đang đối mặt trước những thử thách, giông băo của thời đại trong nửa thế kỷ qua. Tác động bởi hoàn cảnh chao đảo và t́nh thế áp đảo do bốn lực tác động đồng thời từ trên xuống như quyền lực chính trị một chiều; từ phải qua như phẩm chất tín tâm và sống đạo thoái trào; từ trái lại như tổ chức phân hóa giữa cảnh sống phân ly và từ trong ra như cư sĩ rối đạo và bất ổn nội t́nh: “bởi các thế lực chính trị quốc gia và quốc tế đă thông qua một số bộ phận cư sĩ khuynh loát Giáo Hội để tập hợp quần chúng nhân dân mà đại bộ phận là Phật tử phục vụ cho tham vọng thống trị”.
Thứ hai: T́nh trạng phân hóa nội bộ ngày càng nghiêm trọng. Giáo hội PGVN trong nước: “Giáo hội ấy, được phép rao giảng Giáo lư nhưng phải phù hợp với định hướng xă hội chủ nghĩa. Một định hướng mơ hồ trên cơ sở triết học biện chứng duy vật sử quan và cũng mơ hồ không kém khi áp đặt vào lịch sử Việt Nam, trong quá khứ cũng như hiện tại.” Giáo hội PGVNTN trong và ngoài nước: “Trong t́nh trạng hận thù dân tộc kéo dài từ cuộc chiến huynh đệ tương tàn chưa nguôi, đất nước tuy ḥa b́nh nhưng nhân tâm phân ly, xă hội phân tán, những năm tháng tủi nhục của các Phật tử trong các lao tù chưa được xóa nḥa, và nỗi đau của hàng vạn đồng bào lênh đênh trước sóng dữ và một số bị chôn vùi trong biển cả chưa được xoa dịu, đă nhanh chóng tác động lên Giáo Hội vừa phục hồi, nghi kỵ và mâu thuẫn bắt đầu xuất hiện, cơ cấu Giáo Hội bắt đầu có dấu hiệu phân hóa từ hàng lănh đạo; nguy cơ sụp đổ là điều khó tránh”.
Thứ ba: T́nh h́nh đội ngũ hộ pháp truyền thống bên cạnh Tăng già như cư sĩ, trí thức Phật từ trong cũng như ngoài nước đang mỏng dần, không c̣n phát huy tác dụng tích cực bởi tác động của hoàn cảnh phức tạp và tâm lư lạc lơng, mơ hồ: “Trí thức Phật tử trong nước theo con số thống kê do Nhà nước công bố chưa đầy 5% so với gần 100 triệu dân số của cả nước; với con số thống kê chính thức ấy, trí thức Phật tử Việt Nam chưa bằng phân nửa tổng số dân của Sài G̣n hiện nay, thế th́ tiếng nói của trí thức Phật tử trong các sự nghiệp văn hóa, giáo dục, kinh tế, xă hội, cũng chỉ là những tiếng nói lạc lơng…
Bộ phận trí thức Phật tử lưu vong Hải ngoại, có đủ điều kiện để thâu thái những tinh hoa trong các nền văn minh hiện đại, nhưng phần lớn đó lại là những người đă từng chịu khổ nhục trong các lao tù, hận thù và nghi kị vẫn c̣n là chướng ngại khó vượt qua. Các thế hệ tiếp theo trưởng thành và được giáo dục trong các nền giáo dục tiến bộ nhưng số lớn biết ít về lịch sử dân tộc, cho nên ư thức về sự tồn vong suy thịnh của dân tộc đôi khi cũng khá mơ hồ.”
Thứ tư: Ḥa thượng Thích Tuệ Sỹ đă chính thức tiếp nhận sự ủy thác của Ḥa thượng Đệ ngũ Tăng thống Thích Quảng Độ kế thừa vai tṛ lănh đạo GHPGVNTN. Thầy Tuệ Sỹ đă xác định vai tṛ lănh đạo GHPGVNTH: “Tôi được ủy thác nhiệm vụ kế thừa, không phải kế thừa một chức vụ cao cả trong hàng giáo phẩm, mà chính xác là kế thừa tâm nguyện chưa được viên thành của Ḥa Thượng Trưởng lăo Thích Quảng Độ, muốn thấy uy đức Tăng-già được thể hiện trong bản thể thanh tịnh ḥa hiệp, để từ đó phục hồi và kiện toàn cơ chế Giáo Hội.”
Và Thầy khể thủ minh nhiên
thọ nhận: “Trong hiện tại, với di chúc ủy
thác của Đức Đệ Ngũ Tăng Thống, trông lên Tổ đức
uy nghiêm, vô khả nại hà, tôi cúi đầu lănh thọ.”
Tuy Thầy không minh xác chức
vụ – và có lẽ đối với Thầy th́ mọi danh tướng và
chức vụ đều chỉ là những khái niệm hư danh phù
vân – nhưng nếu h́nh thái cấu trúc cần thiết đ̣i
hỏi một chức vụ thống lănh hàng giáo phẩm th́
Ḥa thượng Thích Tuệ Sỹ hiển nhiên là Đệ lục
Tăng Thống do chính Ḥa thượng Đệ ngũ Tăng Thống
đă tôn cử và trao truyền.
Suy niệm
về hiện t́nh Đạo Phật Việt Nam
Là một Phật tử 74 tuổi, theo
Mẹ đi chùa từ tuổi Oanh Vũ, sống thuần thành với
đạo, kẻ viết những ḍng nầy vẫn chung bước với
thế hệ đàn anh và nắm tay thế hệ đàn em đi qua
những nẻo đường của dân tộc và đạo pháp trên quê
hương cũng như ở xứ người gần suốt cả đời ḿnh.
Qua một số bài viết bằng tiếng Việt, tôi đă góp
ư, chia sẻ những cảm tưởng và suy nghĩ của ḿnh
với nhăn quan của một người nh́n từ xa nhưng
thật sự là kẻ ở trong cuộc. Trong bài viết tháng 3-2020 với nhan đề: Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Sẽ Về Đâu (https://www.trankiemdoan.net/butluan/tongiaophatgiao/phatgiaovietnamthongnhatsevedau.html)
là một cách đặt vấn đề chủ
quan; và bài viết tháng 5-2020 với nhan đề: Đạo Phật Việt Nam Đang đối diện với Giấc Mơ Trường Sơn hay Giấc Mộng Đêm Hè. (https://www.trankiemdoan.net/butluan/tongiao-phatgiao/daophatVNdangdoidien.html) là một nghi vấn khách quan.
Với suy niệm về hiện t́nh đạo Phật, tôi tập trung nghĩ đến ḍng sinh mệnh của đạo Phật Việt Nam trước t́nh h́nh quá phức tạp đă kéo dài và trở nên ngày càng trầm trọng trong ṿng ba, bốn thập niên vừa qua, kể từ khi giáo hội Phật Giáo Việt Nam, thành viên của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam thuộc Nhà Nước được thành lập năm 1981. Một đạo Phật có hai Giáo Hội song hành trong một thể chế chính trị đặt tôn giáo vào hàng đoàn thể quần chúng đă tạo ra một thực tế mâu thuẫn và xung đột ngấm ngầm hay công khai nhưng chắc chắn là theo khuynh hướng loại trừ hơn là hỗ trợ nhau. Trong đó giáo hội PGVNTN cố vươn lên thế độc lập với nhà cầm quyền nên đă bị và tự đặt ḿnh vào thế đối lập.
Ḥa thượng Thích Tuệ Sỹ vừa là một nhà bất đồng chính kiến với nhà cầm quyền đương nhiệm; đồng thời, Thầy là một bậc tôn túc trong hàng giáo phẩm danh tăng của đạo Phật Việt Nam hiện nay mà Tăng già, Phật tử, đại chúng và giới cầm quyền trong nước cũng như ngoài nước hiện nay đều biết tiếng và nể trọng. Phật tử Việt Nam rất tự hào có được một biểu tượng nổi bật về cả tài năng cùng phẩm hạnh như Thầy trong hàng chư tôn thạc đức. Thật đáng khâm phục khi Thầy Tuệ Sỹ tự xác định tầm mức và giới hạn trong vai tṛ lănh đạo giáo hội của chính ḿnh: “Bản thân tôi trước sau vẫn chỉ là nhà giáo dục, sự nghiệp suốt đời chỉ giới hạn trong những việc trước tác, phiên dịch kinh điển. Những khi cần đến kiến thức hàn lâm, Chư tôn Trưởng lăo triệu tôi đến để thông diễn tôn ư cho bốn chúng đệ tử. Khi không cần thiết, tôi được phép trở về bản vị trong các giảng đường và thư viện.”
Nhưng trước những yêu cầu cấp thiết của hoàn cảnh phân hóa và thách đố gay gắt của thời đại mà đạo Phật Việt Nam đang đối diện, vai tṛ lănh đạo của Thầy đ̣i hỏi thêm bên cạnh nội lực thuần học giả và nhà giáo dục, c̣n cần có đủ hùng lực tự thân và đảm lược chỉ huy để đối trị và hóa giải với những vấn đề chia rẽ, áp bức, phân tranh, âm mưu, tha hóa, phá hoại… rất nhiêu khê và ma quái từ bên ngoài lẫn bên trong mà Thầy đă thấy rơ và lên tiếng trong Thư Khánh Tuế.
Một tăng tài kiên tâm và có kinh nghiệm ứng xử như ngài Quảng Độ c̣n phải thúc thủ buông tay mà Thầy Tuệ Sỹ đă chứng kiến: “Ḥa Thượng Trưởng lăo Thích Quảng Độ, trong cương vị Tăng Thống GHPGVNTN, tự nhận trách nhiệm của ḿnh trước lịch sử, phương tiện tùy nghi vô thi bất khả, đă đ́nh chỉ tất cả mọi sinh hoạt Phật sự của Viện Hóa Đạo, và chỉ c̣n ḿnh Ngài đứng đầu Viện Tăng Thống, ngơ hầu chấm dứt những tranh chấp v́ hư danh và địa vị không tưởng làm hoen ố bản thể thanh tịnh ḥa hiệp của Tăng-già, gây nên những con rối trong cộng đồng bốn chúng đệ tử đồng tu.” Cận cảnh nầy trong bối cảnh xă hội Việt Nam hiện nay làm cho sự quan ngại của đại chúng về vai tṛ khả thủ của Ḥa thượng Tuệ Sỹ trong nước càng dâng cao.
Là một nhân vật tôn giáo nổi
tiếng đă từng bị chế độ kết án tử h́nh, một học
giả phủ nhận tính nhân bản của triết học Mác;
phê phán sự ngụy luận của duy vật biện chứng và
lột mặt nạ ảo tưởng giả tạo về sự phát triển
h́nh tướng của Phật giáo Việt Nam trong nước:
“Phật giáo Việt Nam với những tiến bộ vật chất
chưa từng có, nếu có cũng chỉ là hiện tượng của
một cơ thể béo ph́, ám ảnh bởi những âm hồn ma
quái dạo khắp phố phường, không đủ khả năng dự
phần phát triển văn hóa, giáo dục.” Khởi từ
lời phán quyết nghiêm khắc nầy và những diễn
biến từ quá khứ, Thầy Tuệ Sỹ trở thành một nhân
vật lănh đạo Phật giáo đối lập với nhà cầm quyền
Việt Nam. Nhất là khi Thầy trở thành Đệ lục Tăng
Thống GHPGVNTN th́ sự đối lập sẽ tăng tốc từ kín
đáo theo dơi thành đối kháng quyền lực. Điều ǵ
sẽ xảy ra trong một cơ chế kiểm soát Phật giáo
gắt gao với sự cột buộc chặt chẽ của Mặt Trận
TQVN, Ban Tôn giáo Nhà Nước, công an ch́m nổi và
vô vàn những tḥng lọng vô h́nh đầy hầm bẫy
chung quanh Thầy. Trong một cái khung sắt vô
h́nh nhưng siết chặt như thế, Phật tử Việt Nam
khắp năm châu đang hướng mắt về Thầy với ḷng
mong ước và tâm thành cầu nguyện Thầy sẽ ứng
dụng sự quyền biến linh động để giữ vững vai tṛ
lănh đạo trực tiếp hay gián tiếp GHPGVNTH trong
cũng như ngoài nước.
Đức khiêm cung của tinh thần
kẻ sĩ với đạo lư trung nghĩa truyền thống c̣n
được Thầy Tuệ Sỹ vận dụng giữa một cơ chế xă hội
chuyên thi triển ngoại h́nh thời nay sẽ là một
đức hạnh thù thắng: “Tôi được ủy thác nhiệm
vụ kế thừa, không phải kế thừa một chức vụ cao
cả trong hàng giáo phẩm, mà chính xác là kế thừa
tâm nguyện chưa được viên thành của Ḥa Thượng
Trưởng lăo Thích Quảng Độ, muốn thấy uy đức
Tăng-già được thể hiện trong bản thể thanh tịnh
ḥa hiệp, để từ đó phục hồi và kiện toàn cơ chế
Giáo Hội.” Lần giở đọc đi đọc lại Thư Khánh Tuế trước đèn, tôi thật tâm đắc và bội phục cách tŕnh bày, đánh giá t́nh h́nh, đặt vấn đề cũng như khuynh hướng giải quyết vấn đề đậm tinh thần vương đạo lư tưởng theo chánh pháp về hiện trạng Đạo Phật Việt Nam nói chung và các giáo hội Phật giáo nói riêng.
Cùng chung một nỗi niềm với
nhiều cư sĩ và Phật tử qua phản ứng tức thời đối
với lời xác định vai tṛ lănh đạo giáo hội
PGVNTN trước mắt của Thầy, đó là sự trăn trở, lo
lắng về nỗ lực khai thông sự bế tắc hiện tiền
của Giáo Hội khi được biết tôn ư của Thầy là:
“Tuy nhiệm vụ kế thừa này được xem là cao cả
nhưng trong thực tế chỉ có vai tṛ liên lạc,
chuyển tải tôn ư giữa Chư Tôn đức, trong nước và
Hải ngoại đang hoằng hóa tại các châu lục khác
nhau, trong các quốc gia có những dị biệt về
pháp luật, về h́nh thái xă hội do truyền thống
dị biệt. Sự chuyển tải chư tôn ư này cũng cần
đến kiến thức hàn lâm từ Kinh-Luật-Luận để không
truyền đạt một cách sai lầm nội dung của chư tôn
ư.”
Giữa lúc luật lệ khắt khe về
An Ninh Mạng của Nhà cầm quyền đă đặt tất cả
những trang mạng xă hội, những thông tin xuất
nhập toàn cầu ra vào Việt Nam trong tầm ngắm của
hàng hàng lớp lớp chuyên viên thanh sát và bức
tường lửa. Dè dặt và ḥa hoăn như ngài Đệ Ngũ
Tăng thống Thích Quảng Độ c̣n phải bó tay “vô
thi bất khả” th́ kế sách khả thi của một
nhân vật lănh đạo đối lập trong nước như Thầy
Tuệ Sỹ có thể thực hiện được khi Thầy khẳng định
chỉ làm công việc đóng “vai tṛ liên lạc,
chuyển tải tôn ư giữa Chư Tôn đức, trong nước và
Hải ngoại…”
Chúng tôi không có lư do
chính đáng nếu vô cớ liều lĩnh đi xa hơn về một
tương lai gần hay xa của GHPGVNTN dưới sự lănh
đạo của Hoà Thượng Thích Tuệ Sỹ. Dữ kiện chia sẻ
và luận đàm trên đây đều là quá khứ. Muốn bàn
chuyện tương lai mà chưa qua lọt cánh cửa then
gài của hiện tại th́ sẽ trở thành sự phỏng đoán
vô căn cứ.
Với Phật sự đa đoan đă kéo
dài qua nhiều thập niên nên bước khởi đầu mang
tính chất đột phá khai thông bế tắc là việc chấn
chỉnh (chưa dám nói đến chấn hưng là một kế sách
quá to tát) GHPGVNTN. Đây là một nhu cầu cấp
thiết. Lời kêu gọi thiết tha của Hoà thượng
Thích Tuệ Sỹ: “Thỉnh nguyện Chư Tôn Trưởng
Lăo cùng ḥa hiệp thảo luận một số vấn đề, từ
những nhu cầu sinh hoạt thường nhật, tất yếu
không thể tách ngoài các mối quan hệ xă hội mà
bản chất là hư danh và lợi dưỡng, nếu vượt quá
giới hạn mà Đức Thích Tôn đă thi thiết, sẽ dẫn
đến, và thực tế như đang thấy, đă dẫn đến t́nh
trạng mâu thuẫn, phân hóa trong cộng đồng chúng
đệ tử xuất gia, khiến cho những ai không tin
Phật pháp lại càng không tin, những ai đă tin
th́ tín tâm dao động và thoái thất.” Tôi xin gơ vào im lặng để đọc bài kệ của Đạo Hạnh Thiền Sư: Có th́ có tự mảy may,
Khi không cả thế gian này
cũng không...
Ḥa Thượng Thích Tuệ Sỹ đang
“Có” một sự khởi đầu đơn thuần như đọc
một câu kinh nhưng niềm hy vọng đang dâng lên
trong ḷng mọi người và mọi người cũng là mỗi
người Phật tử và bạn đạo Việt Nam khắp thế gian.
Sacramento, ngày trùng cửu vào Thu 9-9-2020
Trần
Kiêm Đoàn
|